Nội Dung Chính
ToggleChương trình quốc gia Mỗi xã một sản phẩm, giai đoạn 2017 – 2020, định hướng đến năm 2030 – OCOP

Ý tưởng ‘mỗi làng một sản phẩm’ (One Village One Product Movement) viết tắt là OVOP được Morihiko Hiramatsu khởi xướng và bắt đầu triển khai ở quận Oita (Nhật Bản) từ năm 1979. Sau đó, một số nước ở Châu Á đã áp dụng mô hình này và được đổi thành OTOP (One Town One Product, hoặc One Tambon One Product), có nghĩa là mỗi thị trấn hay mỗi địa phương một sản phẩm.
Đây là cách phát triển ở làng nghề nông thôn rất hiệu quả. Cách làm này có xuất xứ từ Nhật Bản sau đó được nhiều nước nghiên cứu ứng dụng với tên gọi có thể khác nhau…
Quyết định số 490/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018 – 2020.
Dowload Quyết định số 490/QĐ-TTg
QUÝ KHÁCH CÓ NHU CẦU CẦN TƯ VẤN CHI TIẾT VỀ LẬP DỰ ÁN ĐỂ ĐƯỢC HƯỞNG CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃ TRÊN. XIN VUI LÒNG GỌI VÀO SỐ 0908551477 ĐỂ ĐƯỢC LẬP DỰ ÁN Á CHÂU TƯ VẤN CỤ THỂ.
TIN CÙNG CHUYÊN MỤC
- BIDV triển khai gói tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19
- THỦ TỤC – TRÌNH TỰ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ
- VietinBank hỗ trợ tài chính cho các dự án nông nghiệp công nghệ cao
- Quy hoạch vùng trồng cây thanh long đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
- Quy hoạch nuôi, chế biến cá tra vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020
- Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn cung cấp cho TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh
- Quy hoạch phát triển sản xuất ngô toàn quốc đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
- QH bố trí dân cư đến năm 2020 tỉnh Vĩnh Long
- Quy hoạch chung xây dựng Khu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Hậu Giang
- Dự án khu dân cư Ecoview – Đồng Nai