Tôn Tử viết : – Khi hành quân và dựng trại ở những dạng địa hình khác nhau, khi phán đoán tình hình quân địch, phải chú ý : ở vùng núi, phải dựa vào vùng sơn cốc có nước và cỏ, hạ trại tại chỗ cao, hướng về ánh …
Read More »Tôn Tử Binh Pháp: Thiên Thứ Tám Cửu Biến
Tôn Tử viết : – Phàm dụng binh chi pháp, chủ tướng nhận lệnh của vua, tập hợp quân đội, quân nhu (giáo, khí, lương, tiền, …), khi xuất chinh ở “phỉ địa” (đất xấu) thì không dựng trại, ở “cù địa” (đất có đường lớn thông suốt) phải kết …
Read More »Tôn Tử Binh Pháp: Thiên Thứ Bảy Quân Tranh
Tôn Tử viết : – Phàm phép dùng binh tướng soái nhận lệnh vua, trưng tập dân chúng, tổ chức quân đội, sau mới bày trận đối địch. Trong quá trình đó, khó nhất là quân tranh, nghĩa là giành lấy lợi thế. Cái khó nhất của việc này là …
Read More »Tôn Tử Binh Pháp: Thiên Thứ Sáu Hư Thực
Tôn Tử viết: – Phàm đến chiến địa trước đợi địch là chiếm được thế chủ động an nhàn, đến chiến địa sau ứng chiến với địch là lâm vào thế mệt mỏi. Vì thế, người chỉ huy tác chiến giỏi là người có thể điều khiển quân địch chứ …
Read More »Tôn Tử Binh Pháp: Thiên Thứ Năm Binh Thế
Tôn Tử nói: Phàm điều khiển quân, bất kể nhiều hay ít đều là việc tổ chức biên chế quân đội, chỉ huy quân nhiều hay ít là vấn đề hiệu lệnh. Thống lĩnh toàn quân gặp địch tấn công mà không bị bại trận, ấy là nhờ vào thuật …
Read More »Tôn Tử Binh Pháp: Thiên Thứ Bốn Quân Hình
Tôn tử nói: Trước kia người giỏi dụng binh đánh giặc, trước tiên phải không để bại, sau mới đánh bại kẻ địch. không để bại là do mình, giành chiên thắng là tại địch. Thế nên người giỏi dụng binh có thể làm kẻ địch không thắng được mình, …
Read More »Tôn Tử Binh Pháp: Thiên Thứ Ba Mưu Công
Tôn tử nói: Đại phàm cái phép dụng binh, làm cho cả nước địch khuất phục trọn vẹn là thượng sách, đánh nó là kém hơn. Làm cho toàn quân địch chịu khuất phục là thượng sách, đánh nó là kém hơn. Làm nguyên lữ quân địch khuất phục là …
Read More »Tôn Tử Binh Pháp: Thiên Thứ Hai Tác Chiến
Tôn tử nói: Nguyên tắc chung khi dụng binh tác chiến là khi phải huy động chiến xa nghìn chiếc, xe tải nặng nghìn chiếc, quân đội mười vạn, vận lương đi xa nghìn dặm, thì tình huống đó, chi phí ở tiền phương và hậu phương, chi phí đãi …
Read More »Tôn Tử Binh Pháp: Thiên Thứ Nhất Thủy Kế
Tôn tử nói: Chiến tranh là đại sự của quốc gia, quan hệ tới việc sống chết của nhân dân, sự mất còn của nhà nước, không thể không khảo sát nghiên cứu cho thật kỹ. Cho nên, phải dựa vào năm mặt sau đây mà phân tích, nghiên cứu, …
Read More »Ngô Khởi Binh Pháp: Quyển Thượng
– Ngô Khởi sống thời Chiến Quốc sinh năm nào không rõ và mất năm 381 trước Công nguyên, sau Ngũ Tử Tư và Tôn Vũ. – Ngô Khởi từng làm đại tướng ở nước Lỗ, nước Ngụy và làm tướng quốc ở nước Sở. Do bị ghen ghét tài năng và những cải cách …
Read More »