Home / Dịch vụ / Kế hoạch kinh doanh công ty vải may mặc

Kế hoạch kinh doanh công ty vải may mặc

NÔI DUNG

  1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG.. 1
  2. PHÂN TÍCH SWOT. 1
  3. MỤC TIÊU BÁN HÀNG.. 1
  4. CHỈ TIÊU DOANH SỐ.. 1
  5. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG.. 1
  6. GIA TĂNG KHÁCH HÀNG CHIẾN LƯỢC VÀ GIÁ BÁN.. 1
  7. NHÂN SỰ PHÒNG KINH DOANH.. 1

 

 

1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

 

 

 

–  Dệt may là ngành hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, đứng thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu của cả nước và đứng trong top 5 các nước xuất khẩu dệt may lớn trên thế giới, trong 10 năm qua ngành dệt may luôn duy trì tốc độ tăng trưởng cao, khoảng 17,5%/năm.

– Trong năm 2016, mặc dù các doanh nghiệp dệt may gặp phải rất nhiều khó khăn, nhưng kim ngạch xuất khẩu của ngành vẫn đạt khoảng 29 tỷ USD.

– Trung Quốc vẫn đang giữ vị trí thống lĩnh trong ngành kinh doanh đồ may mặc châu Á, với tổng kim ngạch xuất khẩu ngành này lên đến 275 tỷ USD. Tuy nhiên, chi phí lao động tăng gấp đôi trong vòng 5 năm qua đang đe dọa vị thế của Trung Quốc trong khu vực, nhiều doanh nghiệp dệt may bắt đầu dịch chuyển cơ sở sản xuất khỏi Trung Quốc trong đó Việt Nam là 1 trong các điểm đến lý tưởng với nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, thị trường rộng mở.

– Theo ước tính, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 sẽ tăng gấp đôi, lên mức 55 tỷ USD.

– Bên cạnh những thuận lợi ngành công nghiệp dệt may Việt Nam cũng phải đối diện với không ít thách thức.

– Chi phí lao động tại Việt Nam ngày càng tăng do tiền lương tối thiểu tăng, kéo theo chi phí về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cũng tăng theo, khiến cho giá thành tăng. Đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến có xu hướng dịch chuyển đơn hàng từ Việt Nam sang Campuchia và Myanmar gần đây.

– Năm 2017, với việc Anh rời Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang 2 thị trường này.

– Các sản phẩm dệt may nước ta cũng phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ đến từ: Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh… Các nước này đang được hưởng nhiều chính sách ưu đãi từ chính phủ, đặc biệt là về tỷ giá so với đồng USD để phát triển ngành dệt may và thu hút đơn hàng. Hơn nữa, giá gia công ngành may trong 3 năm gần đây của các nước này lại không tăng.

– Trong tháng 01/2017

*  Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ tiếp tục đạt kim ngạch lớn nhất với 1,07 tỷ USD, chiếm 49,9% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành, tăng 5,7% so với cùng kỳ năm trước; tuy nhiên, so với tháng 12/2016 thì kim ngạch lại sụt giảm 4,7%.

* Đứng thứ hai về kim ngạch là sang Nhật Bản, đạt trên 249,86 triệu USD, tăng 1,4% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 12,2% tổng kim ngạch xuất khẩu; tuy nhiên, xuất khẩu sang thị trường này lại giảm 9,7% so với tháng liền kề trước.

* Hàn Quốc là thị trường xếp thứ ba trong bảng xuất khẩu của nhóm hàng dệt may, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này trong tháng đầu năm 2017 đạt 182,45 triệu USD, chiếm 8,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 18,0% so với cùng tháng năm 2016; đáng chú ý là kim ngạch xuất xuất khẩu sang Hàn Quốc cũng tăng trưởng 31,2% so với tháng 12/2016

Thống kê một số thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn của Việt Nam tháng 01 năm 2017     (ĐVT: USD)

Thị trường xuất khẩu T1/2017 So T1/2017 với T12/2016 ( +/- KN) T1/2016 So T1/2017 với T1/2016 ( +/- KN)
Tổng kim ngạch 2.156.550.472 -6,1 2.041.008.916 5,7
Hoa Kỳ 1.075.665.965 -4,7 1.018.022.278 5,7
Nhật Bản 253.455.088 -9,7 249.861.503 1,4
Hàn Quốc 215.310.413 31,2 182.452.390 18,0
Trung Quốc 66.358.201 -20,9 52.925.264 25,4
Đức 65.914.983 -15,3 58.475.983 12,7
Anh 63.325.756 -9,5 62.360.444 1,5

 

                                                      Nguồn: vietnamexport.com

2. PHÂN TÍCH SWOT

 

 

 

SWOT  Analysis  – Phân tích SWOT
External Chúng ta phải khai thác triệt để các cơ hội và chống lại/hạn chế những thách thức
Opportunities – Cơ hội Threats – Thách thức Vấn đề ưu tiên
–    Nền kinh tế đang hồi phục

–    Xu hướng sử dụng …

 

–   …

–    Hiệp định thương mại tự do …

–    Khách hàng …

 

–     …

 

 

–   …

–   …

 

–   …

–   …

 

–   …

Internal Chúng ta có thể tác động lên điểm mạnh và điểm yếu của chúng ta
Strengths – Điểm mạnh Điểm yếu – weaknesses Biện pháp xử lý
–   …

–   …

 

–   …

 

–   …

 

–   …

–   …

 

–   …

 

–   …

 

 

 

–   …

 

–   …

–   …

 

–   …

 

 

 

 

–   …

  Vấn đề tấn công Vấn đề phòng thủ
–   …

 

–   …

 

 

–   …

 

 

–   …

 

 

–   …

 

 ke_hoach_kinh_doanh_vai_soi_may_mac

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *