Home / Phát triển doanh nghiệp / Tài Liệu / Mẫu sườn kế hoạch kinh doanh cho thuê ôtô

Mẫu sườn kế hoạch kinh doanh cho thuê ôtô

Kế hoạch kinh doanh là một tài liệu chi tiết mô tả cách thức hoạt động và phát triển của một doanh nghiệp.

Kế hoạch kinh doanh giúp doanh nghiệp định hướng hoạt động kinh doanh tốt hơn, triển khai hoạt động kinh doanh tốt hơn.

Mẫu sườn kế hoạch kinh doanh cho thuê ôtô sau đây sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh chuyên nghiệp hơn. Dùng cho các doanh nghiệp huy động vốn, kêu gọi đầu tư, ký kết hợp đồng…

>> Dịch vụ lập kế hoạch kinh doanh chuyên nghiệp
>> Làm sao để lập kế hoạch kinh doanh chuyên nghiệp?
>> Hướng dẫn lập kế hoạch kinh doanh
>> Dự báo doanh thu như thế nào?
>> Phần mềm lập kế hoạch kinh doanh

1. Giới thiệu công ty

  • 1.1 Thông tin tổng quan doanh nghiệp
    • Tên công ty, mã số doanh nghiệp, địa chỉ, điện thoại, website, email, người đại diện, đội ngũ lãnh đạo…
  • 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
    • Công ty bắt đầu như thế nào? Mục tiêu ban đầu là gì?
    • Giới thiệu đôi nét về quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp, các mốc thời gian quan trọng, những thành tựu quan trọng mà công ty đã đạt được, các bằng khen hoặc giấy chứng nhận của doanh nghiệp, những hình ảnh hoạt động nổi bật của doanh nghiệp…
  • 1.3 Chìa khoá thành công
    • Các yếu tố cốt lõi tạo nên thành công của doanh nghiệp là gì? (nên nêu ra 3 đến 4 yếu tố quan trọng)
  • 1.4 Ý tưởng kinh doanh
  • 1.5 Mô hình kinh doanh
    • Mô hình tạo ra giá trị cho doanh nghiệp, mô hình càng đơn giản càng dễ mở rộng thì càng mang lại hiệu quả cao.
  • 1.6 Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp
    • Tên sản phẩm dịch vụ, mô tả sản phẩm dịch vụ, hình ảnh sản phẩm dịch vụ, giá thành dịch vụ…
      • Đặc tính của sản phẩm. Ưu điểm mà các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp là gì?
  • 1.7 Lý do nên đầu tư vào công ty?
    • Phần này có thể có hoặc không tuy nhiên nếu huy động vốn thì nên nêu vắn tắt lý do xác đáng.

*** Lưu ý:

  • Tùy vào mục đích sử dụng kế hoạch mà người lập kế hoạch có cách giới thiệu doanh nghiệp phù hợp. VD: đối với các kế hoạch trình bày nội bộ thì việc giới thiệu doanh nghiệp không thực sự cần thiết chỉ nên trình bày lướt qua, tuy nhiên đối với những bản kế hoạch để trình đối tác thì phần giới thiệu doanh nghiệp cần phải được làm nổi bật hơn đặc biệt là các thành tích của doanh nghiệp để thu hút đối tác.

2. Phân tích thị trường

  • 2.1 Phân tích vĩ mô
    • 2.1.1 Môi trường kinh tế
      • Qui mô và tốc độ phát triển của nền kinh tế, thu nhập trung bình của người dân, lãi suất, lạm phát, dự đoán phát triển.
    • 2.1.2 Môi trường nhân khẩu
      • Dân số, phân bố dân cư, trình độ học vấn kiến thức…
    • 2.1.3 Môi trường văn hóa xã hội
      • Quan điểm, sở thích, thói quen mua hàng… Những đặc điểm văn hóa khác có thể tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
    • 2.1.4 Môi trường công nghệ
      • Công nghệ không ngừng phát triển và thay đổi cuộc sống và thay đổi xu hướng thị trường. Nêu nên 1 vài xu hướng công nghệ đáng quan tâm (có thể ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của công ty. VD: Sự phát triển của công nghệ thông tin làm thay đổi thói quen mua sắm của người tiêu dùng…)
    • 2.1.5 Môi trường chính trị pháp luật
      • Đặc điểm chính trị, phát luật của quốc gia mà công ty tham gia hoạt động. Sự ổn định của chính trị pháp luật là tiền đề thuận lợi cho doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư mở rộng phát triển.
      • Những bộ luật có ảnh hưởng lớn đến sự hoạt động của công ty (VD: luật doanh nghiệp, luật xuất nhập khẩu, luật thương mại điện tử…)
  • 3.2 Phân tích vi mô (Phân tích ngành)
    • 3.2.1 Qui mô thị trường
      • Dựa trên số liệu thống kê để tính toán qui mô (bằng tiền) của thị trường? (Tùy theo qui mô của dự án mà phân tích qui mô thị trường khác nhau, VD: các dự án quốc gia thì phân tích thị trường quốc gia, các dự án khu vực thì phân tích thị trường khu vực).
    • 3.2.2 Phân khúc thị trường
      • Có những cách phân khúc thị trường chính nào? Đặc điểm của từng phân khúc thị trường?
      • Phân khúc thị trường mà công ty tham gia là phân khúc nào? Lý do tại sao lại tham gia phân khúc thị trường này? Qui mô của phân khúc thị trường mà công ty tham gia là bao nhiêu? (Đối với phần lớn doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp mới tham gia thị trường thì việc lựa chọn đúng phân khúc thị trường sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp).
    • 3.2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh
      • Các đối thủ cạnh tranh chính trên thị trường là ai?
      • Điểm mạnh điểm yếu của đối thủ?
      • Đặc điểm, xu hướng cạnh tranh trong ngành là gì? (VD: tập trung cải tiến công nghệ hay tập trung giảm giá thành sản phẩm…)
      • Đối thủ cạnh tranh gián tiếp (cùng ngành khác phân khúc) là ai?
    • 3.2.4 Nhà cung cấp
      • Các nhà cung cấp chính của doanh nghiệp (đối tác bán hàng, đối tác cung cấp các tư liệu sản xuất như máy móc, giấy…)
      • Uy tín của các nhà cung cấp như thế nào? Có ảnh hưởng gì đến hoạt động của doanh nghiệp không?
    • 3.2.5 Phân tích khách hàng
      • Khách hàng của công ty là ai? Các cách thức tiếp cận phổ biến thường được áp dụng đối với đối tượng khách hàng này?
      • Khả năng đàm phán về giá cũng như lợi thế của khách hàng có lớn không? (nếu thị trường độc quyền thì thị khả năng đàm phán là không lớn, ngược lại thị trường phân tán thì khách hàng có lợi thế đàm phán tốt hơn)
    • 3.2.6 Sản phẩm thay thế
      • 1 vài sản phẩm dịch vụ chính có thể thay thế cho sản phẩm dịch vụ của công ty
    • 3.2.7 Dự đoán thị trường
      • 1 vài nhận định quan trọng của công ty về xu hướng của ngành trong tương lai: ngắn hạn (dưới 1 năm) trung và dài hạn (1 đến 5 năm)?
  • 3.3 Phân tích SWOT công ty
    • Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp là gì?
Bên trong Điểm mạnh Điểm yếu
Bên ngoài Cơ hội Thách thức

*** Lưu ý:

  • Tuy việc phân tích tình hình là quan trọng trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh từ đó xây dựng kế hoạch hiệu quả tuy nhiên việc phân tích cũng cần phải có trọng tâm, trọng điểm, không nên phân tích lan man làm mất tập trung của người đọc.
  • Đối với phần lớn kế hoạch thì phân tích vĩ mô là không cần thiết, người viết kế hoạch nên tập trung thẳng vào phân tích ngành để tránh lan man hoặc có thể phân tích khái lược 1 vài yếu tố vĩ mô trọng điểm là được.

3. Chiến lược kinh doanh

  • 3.1 Mục tiêu chiến lược
    • Mục tiêu chiến lược chính mà công ty hướng đến là gì?
  • 3.2 Định hướng phát triển
    • Chiến lược phát triển quan trọng mà công ty theo đuổi (VD: tập trung cải tiến chất lượng dịch vụ hay tập trung mở rộng thị trường) Trong ngắn và dài hạn cho phù hợp với tình hình?
  • 3.2 Tầm nhìn
    • Công ty sẽ trở thành đơn vị như thế nào trong 1 khoảng thời gian xác định.
  • 3.3 Sứ mệnh
    • Giá trị mà công ty mang tới cho những bên liên quan (bao gồm: khách hàng, nhân viên, nhà cung cấp và xã hội) là gì?
  • 3.4 Giá trị cốt lõi
  • 3.5 Chiến lược kinh doanh
    • Chiến lược SWOT, chiến lược cạnh tranh, chiến lược phát triển, định hướng phát triển từng giai đoạn…

4. Kế hoạch tổ chức vận hành

  • 4.1 Lưu đồ vận hành
  • 4.2 Cơ cấu tổ chức
  • 4.3 Phân công công tác
  • 4.4 Tổ chức hệ thống quản lý
  • 4.5 Phương pháp quản lý
  • 4.6 Phương pháp tổ chức sắp xếp công việc
  • 4.7 Các hạng mục đầu tư xây dựng
  • 4.8 Tiến độ triển khai công việc dự kiến

5. Kế hoạch tổ chức sản xuất

  • 5.1 Qui trình sản xuất
  • 5.2 Tổ chức sản xuất
  • 5.3 Công nghệ sản xuất
  • 5.4 Máy móc thiết bị
  • 5.5 Quản lý sản xuất
  • 5.6 Nhân sự sản xuất
  • 5.7 Chỉ tiêu sản xuất
  • 5.8 Giải pháp tổ chức thực thi
  • 5.9 Chi phí sản xuất
  • 5.10 Nguyên liệu đầu vào
  • 5.11 Kế hoạch xuất nhập kho

6. Kế hoạch tổ chức dịch vụ

  • 6.1 Qui trình vận hành tổ chức dịch vụ
  • 6.2 Cách thức tổ chức dịch vụ
  • 6.3 Quản lý đầu vào đầu ra
  • 6.4 Quản trị chất lượng
  • 6.5 Quản trị nhân lực dịch vụ

7. Kế Hoạch Marketing

  • 7.1 Mục tiêu của các chiến lược marketing mà công ty thực hiện (mở rộng thị trường hay tăng cường khả năng nhận diện thương hiệu hay hỗ trợ bán hàng)
  • 7.2 Chiến lược marketing
    • 7.2.1 Khách hàng mục tiêu
    • Thị trường mục tiêu
    • Hoạt động marketing chủ lực
    • Chiến lược thu hút khách hàng
  • 7.3 Chiến lược thương hiệu
    • Logo của công ty, slogan của công ty
    • Giá trị cảm nhận của thương hiệu
    • Chiến lược xây dựng và quản lý thương hiệu
    • Phương pháp đồng bộ hình ảnh
    • Chiến lược phát triển thương hiệu
    • Kế hoạch bảo hộ thương hiệu
    • Chiến lược phát triển thương hiệu
  • 7.4 Tổ chức chương trình marketing
    • Các kênh marketing chủ lực
    • Chiến lược tiếp cận đối với từng kênh marketing cụ thể
    • Các giải pháp marketing cụ thể đối với từng kênh marketing
  • 7.5 Chi phí và hiệu quả marketing dự kiến
    • Phân bổ ngân sách marketing
    • Hiệu quả marketing dự kiến
      • Tỷ lệ chuyển đổi
    • Các chỉ tiêu marketing quan trọng cần đạt

8. Kế hoạch bán hàng

  • 8.1 Mục tiêu bán hàng của công ty trong từng giai đoạn (doanh thu, doanh số, giá bán, các cơ sở để đạt được mục tiêu)
  • 8.2 Chiến lược bán hàng (khách hàng mục tiêu, chiến lược tiếp cận chính)
  • 8.3 Tổ chức các chương trình bán hàng (khuyến mãi, giảm giá, voucher bán hàng, chi phí tổ chức các chương trình bán hàng, cách gia tăng hiệu quả bán hàng…)
  • 8.4 Tổ chức hệ thống bán hàng (kênh bán hàng (bán hàng trực tiếp hay qua đại lý, hệ thống đại lý tổ chức như thế nào, có nhân viên bán hàng cộng tác viên hay không), cấu trúc hệ thống bán hàng, cơ chế vận hành hoạt động của hệ thống bán hàng)
  • 8.5 Chính sách lương thưởng và hoa hồng cho đội ngũ bán hàng
  • 8.6 Mục tiêu bán hàng (số lượng điểm bán, số lượng nhân viên bán hàng, chỉ tiêu bán hàng, doanh thu doanh số, chi phí bán hàng, hiệu quả hoạt động bán hàng)

9. Kế hoạch nhân sự

  • 9.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động
  • 9.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
  • 9.3 Chính sách nhân sự (chính sách lương thưởng, chế độ thời gian làm việc, qui định về ngày nghỉ, chính sách đào tạo, chính sách tuyển dụng, chính sách khen thưởng)
  • 9.4 Chỉ tiêu nhân sự từng bộ phận dự kiến
  • 9.5 Mức lương dự kiến
  • 9.6 Số lượng nhân sự hàng tháng và hàng năm
  • 9.7 Chi phí nhân sự hàng tháng và hàng năm (chi phí lương, thưởng, phụ cấp, chi phí chính sách nhân sự, lương tháng 13, bảo hiểm…)

10. Kế hoạch tài chính

  • 10.1 Phương án tài chính
  • 10.2 Các giả định tài chính
  • 10.3 Chiến lược tài chính (chiến lược tối ưu hóa dòng tiền, chiến lược dự phòng rủi ro, chiến lược huy động tài chính)
  • 10.4 Tổng chi phí đầu tư ban đầu (đầu tư hạ tầng, đầu tư máy móc thiết bị, các khoản dự phòng…)
  • 10.5 Cơ cấu vốn
  • 10.6 Kế hoạch vay vốn và trả nợ
  • 10.7 Dự toán chi phí (chi phí hoạt động, chi phí khấu hao, chi phí tài chính, chi phí nguyên vật liệu đầu vào…)
  • 10.8 Dự toán doanh thu
  • 10.9 Kết quả kinh doanh dự kiến
  • 10.10 Dòng tiền dự kiến (dòng tiền thu, dòng tiền chi, dòng tiền thuần, phân tích dòng tiền, đánh giá mức độ an toàn tài chính của công ty…)
  • 10.11 Cân đối kế toán dự kiến
  • 10.12 Hiệu quả đầu tư (tỷ suất hoàn vốn nội nộ (IRR), tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV), tính toán và phân tích các chỉ số đầu tư khác, đánh giá hiệu quả của dự án và các đề xuất cần thiết)
  • 10.13 Khả năng hoàn vốn chiết khấu, khả năng hoàn vốn giản đơn, Kế hoạch trả nợ hằng năm, Mức trả nợ hàng năm theo dự án, …
  • 10.14 Độ nhạy của dự án (độ nhạy theo doanh thu, độ nhạy theo chi phí, độ nhạy theo các biến số quan trọng của dự án…)

*** Lưu ý:

  • Phần tài chính thì căn cứ vào báo cáo tài chính trong quá khứ. Các thông tin liên quan đến hoạt động bán hàng: doanh thu, doanh số… để cân đối với kế hoạch marketing, bán hàng, nhân sự…

11. Quản trị rủi ro

  • Các yếu tố rủi ro chính và phương án phòng tránh
  • Phân tích số liệu theo từng tình huống và các phương pháp dự phòng phù hợp với tình hình

12. Phương án kêu gọi đầu tư

  • Chiến lược kêu gọi đầu tư (đối tượng, cách thức tiếp cận)
  • Định giá doanh nghiệp
  • Mức đầu tư dự kiến
  • Phương án sử dụng vốn đầu tư
  • Tỷ lệ phân chia cổ phần
  • Quyền và nghĩa vụ của các bên
  • Phương án thoái vốn
  • Phân tích hiệu quả đầu tư

13. Các phụ lục

————————————

*** Lưu ý chung:

  • Kế hoạch kinh doanh hiệu quả trước tiên cần phải xuất phát từ chiến lược kinh doanh hợp lý và khoa học.
  • Việc xây dựng kế hoạch kinh doanh nên tập trung vào các trọng điểm rõ ràng, không nên trình bày quá nhiều, quá lan man, làm mất thời gian của người đọc.
  • Cần phải căn cứ vào nhu cầu thực tiễn để xây dựng cấu trúc nội dung phù hợp. Cấu trúc kế hoạch kinh doanh cần phải mạch lạc, rõ ràng, khoa học để đảm bảo người đọc có thể hiểu được kế hoạch mà người viết muốn trình bày.

Nguồn: http://kehoachviet.com

Quý khách hàng vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được tư vấn:

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN & ĐẦU TƯ KẾ HOẠCH VIỆT

Văn phòng: 23 Đường số 7 CityLand Park Hills, Phường 10, Q.Gò Vấp, TP.HCM
Hotline:        0903.349.539
Email:           contact@khv.vn

Tag: kế hoch kinh doanh, lp kế hoch kinh doanh, lp phương án kinh doanhchiến lược kinh doanh, Kế Hoch Vit

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *