Tản địa – Khu vực xảy ra tác chiến trong nội địa của bản quốc, được gọi bằng tản địa. Tại sao gọi là tản địa? Tào Tháo bảo: Vì quân sĩ quyến luyến quê hương, đường sá tương đối gần, con người dễ tan tác mất mát. Tôn Vũ …
Read More »Tôn Tử Binh Pháp: Phương pháp 4 làm chủ
Tôn Vũ (Tôn Tử) cho rằng, sự tốt xấu về nhân tố tinh thần, sự mạnh yếu về tình trạng thể lực, cái ưu cái khuyết trong việc bố trí trận địa chiếm một vị trí quan trọng trong vấn đề tác chiến. Do vậy ông nêu lên phương pháp …
Read More »Tôn Tử Binh Pháp – FULL 36 kế của GIA CÁT LƯỢNG
Trong bài viết này, Kehoachviet.com sẽ giới thiệu các khái niệm cô đọng về từng “mưu kế“, “giải nghĩa” và “điển cố” (nghĩa là những tích truyện xưa (cũng gọi là điển tích)). Các nhóm Chiến kế trong Tam Thập Lục Kế Trong Tam Thập Lục Kế (Tôn Tử binh pháp) …
Read More »Tôn Tử Binh Pháp: Thiên Thứ Mười Ba Dụng Gián
Tôn Tử nói: Phàm dấy binh mười vạn, đi xa ngàn dặm, tính chung các phí tổn của trăm họ, sự cung phụng của các nhà công. mỗi ngày lên tới ngàn lạng vàng; trong ngoài phải náo động, nhân dân chịu vất vả vì việc phu dịch ở dọc …
Read More »Tôn Tử Binh Pháp: Thiên Thứ Mười Hai Hỏa Công
Tôn Tử nói: Có năm cách đánh bằng lửa: -Thứ nhất là đốt dinh trại để giết người; -Thứ hai là đốt lương thảo tích trữ; -Thứ ba là đốt xe cộ ; -Thứ tư là kho lẫm ; -Thứ năm là đốt đội ngũ để làm giặc rối loạn. …
Read More »Tôn Tử Binh Pháp: Thiên Thứ Mười Một Cửu Địa
Tôn Tử nói rằng : Trong binh pháp có chín thế đất khác nhau : -Thế đất ly tán : -Thế đất dễ lui (vào cạn); -Thế đất tranh giành ; -Thế đất giao thông ; -Thế đất ngã tư ; -Thế đất khó lui(vào sâu) -Thế đát khó đi …
Read More »Tôn Tử Binh Pháp: Thiên Thứ Mười Địa Hình
Tôn Tử viết : – Địa hình có 6 loại gồm : thông, quải, chi, ải, hiểm, viễn. – “Thông” là ta có thể đi, địch có thể đến. Địa hình này ai chiếm trước được chỗ cao, bảo đảm đường vận chuyển lương thực thông suốt mà tác chiến …
Read More »Tôn Tử Binh Pháp: Thiên Thứ Chín Hành Quân
Tôn Tử viết : – Khi hành quân và dựng trại ở những dạng địa hình khác nhau, khi phán đoán tình hình quân địch, phải chú ý : ở vùng núi, phải dựa vào vùng sơn cốc có nước và cỏ, hạ trại tại chỗ cao, hướng về ánh …
Read More »Tôn Tử Binh Pháp: Thiên Thứ Tám Cửu Biến
Tôn Tử viết : – Phàm dụng binh chi pháp, chủ tướng nhận lệnh của vua, tập hợp quân đội, quân nhu (giáo, khí, lương, tiền, …), khi xuất chinh ở “phỉ địa” (đất xấu) thì không dựng trại, ở “cù địa” (đất có đường lớn thông suốt) phải kết …
Read More »Tôn Tử Binh Pháp: Thiên Thứ Bảy Quân Tranh
Tôn Tử viết : – Phàm phép dùng binh tướng soái nhận lệnh vua, trưng tập dân chúng, tổ chức quân đội, sau mới bày trận đối địch. Trong quá trình đó, khó nhất là quân tranh, nghĩa là giành lấy lợi thế. Cái khó nhất của việc này là …
Read More »